Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

> TRAO 'THƯỢNG PHƯƠNG BẢO KIẾM' CHO AI ?



   * MINH DIỆN
                BVBSau khi đăng bài “ĐMười “đ ra” Lý M”, nhiu bn đc đt câu hi ai trao ‘Thượng phương bo kiếm’ cho Đ Mười”?
             Tôi xin tr li đó chính là Tng bí thư Lê Dun.
          Nhưng ông Đ Mười đã li dng “tướng ngoài biên i”, không cần bàn bạc dân chủ, không cần điều tra, tính toán, cứ  chém ba. 
Tng bí thư Lê Duẩn ngay tthi kỳ đó đã ý thc được Trung quc không mun đ Vit Nam yên, vì Vit Nam không nghe Trung Quc ngng tiến vào Sài Gòn, chm thng nht đt nước li, và như vy nghĩa là  duy trì chính sách “Trung quc hóa thay M hóa”.
             Không thc hin được mc đích đó, Trung Nam Hi đã tchc hun luyn quân đi Khmer đ, xúi dc bn Pôn Pt-Iengsari gây hn vùng biên gii Châu Đc, Hà Tin, Tây Ninh và vùng đo Th Chu. Bên trong chúng s dng “đi quân th 5” phá hoi kinh tếsn sàng tiếp ng khi quân đi Khmer đ đánh sang Vit Nam. Ngày đó Khmer đ tuyên b“Đánh sang tn Sài Gòn”, chúng nói khu vc Lăng Ông Bà Chiu cũng là “đt Campuchia vì đó cũng có cây tht nt”. Còn ở Việt Nam, cái bài “Cải cách, cải tào đào tận gốc trốc tận rễ” cũng là do thầy Tàu chỉ dạy.


             Nguyên Tng bí thư Lê Dun giao “Thượng phương bo kiếm” cho ĐMười vi mc đích rt rõ ràng, là điu tra, xác minh và “trm” nhng mc tiêu gây hu ha cho đt nước. Nhng mc tiêu đó không nhiu, mun phát hin chính xác phi da vào lãnh đo chính quyn đa phương.
             Nhưng ông Đ Mười đóng đi bn doanh ThĐc, không tiếp xúc vi lãnh đo thành ph, chtin nhng người ông đưa t Hà Ni vào, lc lượng ti ch thì da vào thành đoàn và  thanh niên xung kich, được kích đng như “hng vbinh” và ông ta ra lnh chém ba.
            Ông NghĐoàn, nguyên Bí thư qun 5, nói: “Hu hết người Hoa qun 5 buôn bán nh, nhng người buôn bán ln, và nhng người có vn đ chúng tôi biết ttrước gii phóng, nhưng X-3 không phân bit, nht chung vào mt r”.
            Ông Hoàng Tùng, nguyên Ủy viên B chính tr, Trưởng ban Tư tưởng – Văn hóa (Tuyên giáo) Trung ương, nguyên Tng biên tp báo Nhân dân, có ln nói trong cuc hp giao ban tuyên hun phía Nam: “Anh Ba nói tôi vào theo dõi ch đo viết bài tuyên truyn ci to. Tôi T.78, nghe tình hình không n,  tôi quay ra Hà Ni. Anh ĐMười hi: “Sao li b cuc quay ra, tinh thn Bôn-sê-vích đâu?” Tôi nói: “Tôi không mun b sa ly”. Tôi ra báo cáo vi anh Ba và anh Ba có chth gp, nếu  không thì hàng chc ngàn người Sài Gòn đã phi đi kinh tếch không ít”.
             Ai cũng biết nhng thành công, tht bi ca Đng cng sn Vit Nam đu là sn phm cùa mt tp th, nhưng  khi vn dng ch trương chính sách còn tùy thuc vào trình đ, bn lĩnh và lương tâm ca mi người. Đây là một trong những vụ (việc) thể hiện mặt trái bất lợi, dễ bị lợi dụng thực thi nhiệm vụ để độc đoán, chuyên quyền.
           Ông Kim Ngc, “cha đca khoán h” là mt đin hình ca mt con người bn lĩnh, có lương tâm, thương dân trng l phi. Còn Đ Mười thì ngược li, thay vì ni tay cho dân li trói cht dân hơn.
            Manh Thường Quân thi chiến quc là t tướng nước T được vua ban p Tiết. Mạnh Thường Quân ni tiếng giàu có, nghĩa hip thường nuôi 3.000 ks trong nhà. Mt trong nhng k s đó là Phùng Khoan.
           Sut ba năm, hai mcon Phùng Khoan được đi đãi như thượng khách, nhưng Phùng Khoan không hiến được kếgì. Nhân có nhiu người p Tiết trn n, Phùng Khoan xin Mnh Thường Quân đi đòi n. Mnh Thường Quân nói: “Hn trong mt tháng đòi n xong!” Phùng Khoan đi ba ngày quay v. Mnh Thường Quân hi: “Sao v sm thế?“, Phùng Khoan đáp: “Đòi n xong ri!”. Hi tin bc đâu, Phùng Khoan nói: “Tôi đã thu hết giy  n ca các con n tuyên b Ttướng xóa n, ri đt trước mt h”. Mnh Thường Quân không vui, hi: “Sao làm thế?”. Phùng Khoan đáp: “T tướng tiếng tăm lng ly, uy quyn muôn mt, chng thiếu gì, tôi thy ngài còn thiếu cái đc nên giúp ngài”.
            My  năm sau Mnh Thường Quân b  vua T bãi chc đui khi kinh thành do bn  nnh thn xúi by. Mnh Thường Quân quay v p Tiết, già tr gái trai ra đng cht đường đón rước vì nhơn xóa nmy năm trước. By gi Mnh Thường Quân mi thy bn lĩnh và ch Nhân trong lòng Phùng Khoan ln c nào.
          Th hi, nếu Phùng Khoan cũng như ĐMười thì Mnh Thường Quân có đt dung thân không? Nguyên tắc “tập trung dân chủ” của Đảng ta mà vận dụng trật thì hậu họa cũng lớn vô cùng, thậm chí mất nước. Làm sai hoặc thiếu sự kết hợp đồng bộ, đầy đủ nguyên tắc này nó sẽ làm rệu rã bộ máy chính quyền, làm băng hoại đạo đức, làm đảo lộn giá trị xã hội dưới một bức bình phong lớn là "thượng phương bảo kiếm" - quyền lực nhà nước. Nhưng trao "thượng phương bảo kiếm" cho ai, đó là cả một vấn đề không đơn giản… Một trong những lỗ hổng trong hệ thống là lỗ hổng về cán bộ: Hoặc do tham nhũng mà cố tình, hoặc vì quá tin cấp dưới, tin vào sự im lặng, sự a dua của nhiều người có chức năng thẩm định mà sợ quyền lực nên các cơ quan có thẩm quyền đã trao nhầm "thượng phương bảo kiếm" cho những người không xứng đáng! Dù là cố ý hay vô ý thì việc trao nhầm quyền lực cũng đều gián tiếp hoặc trực tiếp tạo ra mảnh đất màu mỡ cho nạn vi phạm quyền dân chủ,  độc đoán chuyên quyền, tham nhũng phát triển. Cho nên, người đời mới đúc kết rằng: Quan có đức có tài không giao việc lớn cho kẻ ngu muội, ác đức và tham lam. Đây cũng là thuật dùng người của bậc đế vương, chọn người giao việc. Người cầm quan giỏi biết dùng tướng tài, nhà lãnh đạo tài biết chọn nhân sự. Họ được vinh danh hay chịu liên đới, liên lụy, chuốc vạ ô danh hạ nhục là ở chỗ giao quyền bính cho ai? Nhất là những vụ (việc) trọng đại của dân, của nước.
           My ngày qua tôi cũng nhn được nhng cuc gi đe da ca nhng s đin thoi không xác đnh được chthuê bao vì không hin s. Tôi đã tng chu đng nhiu trong chiến tranh, và cuc đi làm báo cũng nhiu bm dp, nên tôi đã gác bút gn hai chc năm, làm người dân bình thường, chăm đi chùa và làm t thiên. Va qua bn bè, đc bit là anh Minh Tâm, lut sư, nhà báo hi thúc tôi cm bút tr li, và hình như cái nghip không bđược. Đúng như John Reet tác gi ‘Mười ngày rung chuyn thế gii’ tng nói: “Nếu có kiếp sau tôi vn làm nhà báo!”.
          Khi tôi viết bài về sự lộng quyền, quá tả, vơ đũa cả nắm đánh tung tóe trong cải tạo công thương ở miền Nam năm 1978, tôi vẫn nghĩ: "Vậy, trong nhân cách và hành động của những người như Đỗ Mười, Lý Mỹ hoàn toàn không có một chút gì của Phùng Khoan, mặc dù họ cũng làm theo người Tàu"!       
M.D                                                                    

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét