Chủ Nhật, 29 tháng 9, 2013

Cơ chế "quyền lực tập trung" cần sáng và rõ

... Tổng bí thư Nguyễn PhúTrọng nói: “Cơ chế Tổng bí thư kiêm Chủ tịch nước đã có nhiều ý kiến nêura từ mấy nhiệm kỳ rồi. Trung Quốc và Lào cũng có cơ chế như vậy. Ởnước ta, vấn đề này do Đảng phân công, còn Chủ tịch nước thiết chế bộmáy nhà nước không phải cá nhân con người cụ thể. Tùy từng giai đoạn cóthể kiêm hay không kiêm là do trung ương phân công Tổng bí thư sang làmChủ tịch nước, đó là việc nội bộ không nên ghi “cứng” vào Hiến pháp. 
         Cũng phải nói thật, đề phòng trường hợp quyền lực quá tập trung vào mộtngười, xảy ra cái gì nếu tốt là phúc cho dân tộc, nhưng chẳng may nếutính toán không kỹ thì để lại hậu quả. Bây giờ Chủ tịch nước lại là chủtịch Hội đồng Hiến pháp nữa thì quyền to quá. Ta là cơ chế lãnh đạo tậpthể. Bác Hồ nói rồi, nguyên tắc là lãnh đạo tập thể, phân công tráchnhiệm cá nhân. Phát huy được dân chủ thì tốt hơn”.
      Theo Tổng bí thư, đến nay còn lại bốn vấn đề lớn trongnội dung dự thảo sửa đổi Hiến pháp còn ý kiến khác nhau. Đầu tiên làxung quanh các thành phần kinh tế, tiếp đó liên quan đến thu hồi đất.Hai vấn đề còn lại là về chính quyền địa phương và Hội đồng Hiến pháp. 
                >> Đọc tiếp/Nguồn  
----------------

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét