Chủ Nhật, 21 tháng 7, 2013

LÁNG GIỀNG ĐIỂM TIN - Thứ Hai - 22/7/2013

1 - BA SÀM 

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
[1] - Khảo cổ học tại Trường Sa: Bằng chứng đanh thép khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam (ANTĐ). - Sát cánh cùng ngư dân (NLĐ). “20 năm bám biển Hoàng Sa, nhiều lần bị tàu Trung Quốc vây bắt và giam cầm nhưng chưa bao giờ ông Vương chứng kiến cảnh họ hành xử thô bạo như vừa qua”. - Gần 200 thanh niên Việt kiều tìm hiểu chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa (PLTP).  =>
- Ôn cố: Cái hoang tưởng của chúng ta by Metaphor (FB Hồng Thanh). “Kết quả là chúng ta sa lầy ở Cambodiasuốt 10 năm và đói nghèo suốt 15 năm… Chúng ta dường như cấm kỵ không hề nhắc đến cái thất bại có thể tránh được đó chỉ vì hội chứng say sưa với chiến thắng. Thắng đế quốc Mỹ ta có thể lướt thắng được mọi thứ khác. Chúng ta hoang tưởng rằng cả thế giới đều ngưỡng mộ chúng ta và cả thế giới cần chúng ta hơn là chúng ta cần họ“. - Cái giá của sự “Hai Lòng” (DLB).
                            >>  ĐỌC TIẾP/Nguồn  
                     >  BS – Vượt tường lửa – 2    
    >> BS- VTL -3:
=>Copy http://www.basam.info/ >Dán http://www.yellowproxy.net/  > Go
----------------
3 - QUÊ CHOA 
+Nợ xấu bất động sản thực tế cao hơn báo cáo nhiều: Theo Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, nợ xấu bất động sản chiếm tới 33-35% dư nợ bất động sản. Theo đánh giá của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (NFSC), báo cáo của các tổ chức tín dụng về diễn biến nợ xấu bất động sản đã phản ánh không đúng với thực tế biến động của thị trường BĐS. Báo cáo của các tổ chức tín dụng cho rằng, năm 2012, nợ xấu bất động sản tăng 1,2 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm 2011, ở mức 4,7% song lại giảm đáng kể so với 30/06/2012 (6,2%).  
+Về cuốn sách “Tại sao các quốc gia thất bại”: Cuốn sách “Tại sao các quốc gia thất bại” (được NXB Trẻ dịch và phát hành lại tại VN) vừa mới ra đời đã gây tiếng vang lớn trong giới nghiên cứu kinh tế chính trị thế giới, giải thích những nguyên nhân dẫn đến sự thành công hay thất bại của những quốc gia dưới góc nhìn khoa học. GS Jonathan London, nhà nghiên cứu tại Đại học Thành thị Hồng Kông, có cuộc chia sẻ với Chất lượng Việt Nam về chủ đề này: 
+Của cải và quyền lực: Chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa dân tộc kinh tế: Chủ nghĩa trọng thương là quan điểm lý thuyết lâu đời nhất, xét về phương diện lịch sử, trong nghiên cứu kinh tế chính trị quốc tế (KTCTQT). Trọng tâm của chủ nghĩa trọng thương là vấn đề an ninh và vai trò của nhà nước và thị trường trong việc cung cấp và duy trì an ninh quốc gia. Chương này bắt đầu bằng việc xem xét ba khía cạnh của chủ nghĩa trọng thương: chủ nghĩa trọng thương là một giai đoạn của lịch sử thế giới, là một triết lý chính trị hoặc thế giới quan tồn tại trong giai đoạn lịch sử đó, và là một tập hợp các chính sách và các biện pháp thực thi của nhà nước bắt nguồn từ triết lý đó.
                     >>  ĐỌC TIẾP/Nguồn   
-------------------
3 - Đttl - NLG 
Chùm tin, bài trên Điểm tin & Tư liệu NLG
 sáng ngày 22/7/2013(thứ hai)
                                >>   ĐỌC TIẾP/Nguồn   
------------------
4 - 
TIN LÃNH THỔ


TIN XÃ HỘI

TIN KINH TẾ
TIN GIÁO DỤC

TIN ĐỜI SỐNG

TIN CÔNG NGHỆ

TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ

TIN THẾ GIỚI
Tin Nổi Bật Trong ngày
                                                                             >>  ĐỌC TIẾP/Nguồn    
-------------------

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét