Thứ Ba, 1 tháng 10, 2013

LÁNG GIỀNG ĐIỂM TIN - Thứ Tư - 2/10/2013

1 - BA SÀM
 CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Vụ Mỹ Yên: Một sự vu cáo, bịa đặt (QĐND).
VIẾT CHƯA TỚI 300 CHỮ BỊ LÃNH ÁN TÙ 12 NĂM (FB Tin Không Lề). “Đó là trường hợp của LS Đoàn Thanh Liêm đã bị bắt và bị kết án 12 năm tù chỉ vì viết một văn bản dài khoảng… nửa trang giấy… Trường hợp của LS Đoàn Thanh Liêm cũng giống như trường hợp của BS Đoàn Viết Hoạt, đã bị đưa từ nhà tù ra thẳng sân bay để đi tị nạn ở Mỹ cho tới bây giờ“.
- Nguyễn Văn Thạnh – Vì sao XHDS Việt Nam yếu?  Bài 7: Giải quyết chủ nghĩa Mackeno để thúc đẩy XHDS (Dân luận). 6 bài trước của anh Nguyễn Văn Thạnh, trang Diễn đàn XHDS đã đăng trong một chuyên mục CHUYÊN LUẬN.  - Ý nguyện chung của TUYÊN BỐ 23/9 (Bùi Văn Bồng).  - SUY NGẪM VỀ THỜI CUỘC – Phần 12.
-  Phỏng vấn ông Mai Thái Lĩnh: Hãy lắng nghe người dân và thực hiện thay đổi (RFA/DĐXHDS).
Việt Nam: Sự trả thù! (Saudi Gazette/ DTD). “Mỹ thua Việt Nam trong thời chiến nhưng rõ ràng đã chiến thắng trong thời bình và có vẻ rất thỏa mãn với thành quả đó. Việt Namhôm nay là một đồng minh của Mỹ, ít nhất là về kinh tế. Rõ ràng là Mỹ đã hoàn vốn và, nếu nói theo một cách ngọt ngào, đó là sự trả thù cuối cùng.  Hồ Chí Minh, tôi xin lỗi khi nói rằng ông không được yên nghỉ trong hòa bình!”
Có hồi âm rồi!? (Quê choa).
- Chương 2, Phần 1, sách “Chúng tôi không hỏi họ từ đâu đến”: Đừng làm đổ trà của chủ ngươi (phần 1) (Phan Ba).
GỬI VỀ QUÊ HƯƠNG (Nguyễn Duy Xuân).

KINH TẾ
            >>  ĐỌC TIẾP/Nguồn  
--------------
2 - Đttl - NLG
SỔ TAY THỜI SỰ NLG  
NGÀY 2/10/2013  (thứ tư)

A / Lược thuật vắn tắt một số thông tin
             1.Sau ngày khai mạc rầm rộ  dày đặc thông tin trên báo đài cả nước, sang ngày thứ hai bỗng im ắng như Thông cáo báo chí ngày làm việc thứ hai của Hội nghị"vỏn vẹn có mấy dòng, các sếp lớn bận tiếp khách hay khoán cho các vị UVTW "cứ thế"mà "bàn" vì đã có sẵn kịch bản như  "Nguyễn Trọng Bình: Có hồi âm rồi!?"chăng? Nhà báo này "tám" rằng ông Nguyễn Phú Trọng "ở cương vị TBT trọng trách cao ngất trời, ngày đêm lo xử trí, xử lý, ứng phó, đối phó đủ thứ kiến nghị, nguyện vọng của 86 triệu người dân đang nóng lòng “chống toàn trị, đòi quyền trực tiếp làm chủ đất nước”, cộng thêm “một bộ phận không nhỏ” trong đảng vẫn tỏ ra chả ngán sợ chi miếng võ “phê và tự phê”, cứ tiếp tục tranh thủ kiếm chác cho cá nhân và cho nhóm của mình theo phương châm “lòng tham không bao giờ có đáy”. Vậy là rối, rối cực kỳ. Khiến ông TBT nghe đâu rất trong sạch nhanh chóng trở nên héo hon, cô đơn, cô độc, mệt mỏi..." rồi chăng? Vả lại "Trong diễn văn khai mạc hội nghị TW 8, ông TBT Nguyễn Phú Trọng công bố chương trình “thảo luận và cho ý kiến” gồm nhiều vấn đề. Trong đó có vấn đề sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 và ông TBT đã nhấn mạnh “đây là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của đảng, nhà nước và toàn bộ hệ thống chính trị”. Tức là, việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 không phải là nhiệm vụ / nghĩa vụ đặc biệt của toàn dân và của từng công dân VN – như nội dung các khẩu hiệu treo dán khắp phố xá cách đây vài tháng ? Vậy, rỏ ràng Hiến pháp 1992 được sửa đổi, bổ sung và một khi được Quốc Hội thông qua đưa ra thực thi trên phạm vi cả nước và trong quan hệ quốc tế thì đó đâu phải là Hiến pháp thể hiện đúng đắn, đầy đủ ý chí, nguyện vọng của toàn dân VN – chưa nói Quốc Hội cũng của đảng với hơn 90% đại biểu là cán bộ đảng viên trung cao cấp ?". Theo tác giả,  cứ loanh quanh lẩn quẫn khư khư với những lập luận khô cứng, tư tưởng sáo mòn, muốn thoát khỏi tình trạng bế tắc thì không còn cách nào khác là "Phải dân chủ, công bằng, bình đẳng ngay với nhân dân và trong nước mình trước cái đã mới có cơ sở đặt vấn đề dân chủ, công bằng, bình đẳng trên trường quốc tế. Chưa biết đảng sẽ “tới luôn” theo hướng “tới bến” nào – cụ thể trong sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992. Nếu đảng “tới luôn” trong sự kiên định bảo thủ, cực đoan, độc quyền chân lý, không chấp nhận đối thoại đối thiết chi hết với nhân dân, thì chắc chắn cái “bến” đó vẫn là cái “bến” cũ, chỉ thêm “tiếng chuông gọi hồn” với cánh cửa vãng sanh đường mở rộng có vô mà không có ra." ..."Đừng thấy các hoạt động ngoại giao con thoi với nhiều nước phương Tây gần đây do đảng triển khai mà vội tin rằng“đảng ta thực lòng hội nhập sâu rộng, toàn diện với quốc tế”. Hội nhập sâu rộng, toàn diện quốc tế sao được khi những cản trở từ tên gọi của đảng và từ tên gọi của nước ta chưa được “tháo gỡ” ?". Thắc mắc "Tại sao không hoặc chưa chọn thứ có lợi nhất cho dân cho nước, mà chỉ chọn thứ chỉ có lợi cho đảng, trong khi đảng luôn khẳng định “đảng không có lợi ích gì khác ngoài lợi ích của nhân dân”  có phải là câu hỏi ngây ngô, chẳng cần phải giải đáp?
Trong bài viết " CHỐNG THAM NHŨNG BẰNG “PHÊ VÀ TỰ PHẾ”"Ngô Minh cho rằng CHỐNG THAM NHŨNG BẰNG“PHÊ VÀ TỰ PHẾ”  LÀ BẢO VỆ BỌN THAM NHŨNG thoạt nghe qua có cảm tưởng rất nghịch lý vì phương pháp này đã được áp dụng từ xưa, ngay cả những ngày đầu của cách mạng để trong sạch hóa hàng ngũ cán bộ của đảng, nâng cao tính chiến đấu và củng cố sự đoàn kết như "con người của mắt mình", được lãnh đạo mọi thời của Đ. lấy đó để lãnh đạo vậy mà Ngô Minh lại phủ nhận, khi "nói dối xứ mình đã thành lẽ sống ! Đọc những dòng thơ nầy mà lạnh cả gáy:
Chống tham nhũng bằng phê bình và tụ phê bình ư ?
Ngây thơ quá ! Trời ơi ngây thơ quá !
Bọn tham nhũng là những con sâu quyền lực
Là bọn giặc đầy quyền lực
Chúng bày ra cả chính sách của nhà nước để nhóm lợi ích tham nhũng chia nhau
Tham nhũng có cả trong lực lượng chống tham nhũng
Không thì làm sao bao nhiêu ban bệ không kiểm tra ra thằng tham nhũng nào cho đáng đồng tiền dân nuôi mình.
Chúng là giặc. Làm sao  giặc lại tự phê bình và phê bình để thành người trong sạch
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phê bình : "cái gì cũng phải tiền, không tiền không trôi". Thím Doan trong cuộc họp ở Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào tuần trước đã phê bình: "Người ta ăn của dân không chừa một thứ gì". Nhưng nào có ai nghe ?
              2. Đang hân hoan tự hào với chuyến Pháp du và Mỹ du của Thủ Tướng qua tường thuật kèm nhiều hình ảnh đẹp mắt của VTV/TTXVN đưa liên tục trong mấy ngày vừa qua kèm theo nhiều bài báo ca ngợi chuyến đi xây dựng lòng tin chiến lược đã thành công rực rỡ thì bài viết "Suy nghĩ từ chuyến đi của Thủ tướngVN"(BBC) như một gáo nước lạnh, làm không ít người bàng hoàng khi nghe nhà báo Hồng Nga tường thuật tại chỗ "Có thể dễ thấy rằng hoạt động của thủ tướng Việt Nam tại kỳ họp Đại hội đồng LHQ này không có trong nghị trình theo dõi của giới quan sát. Các hãng truyền thông, ngoại trừ các báo trong nước, gần như không tường thuật gì về bài phát biểu của ông Nguyễn Tấn Dũng, cho dù giới chức Việt Nam ca ngợi đây là "sự kiện tầm cỡ khẳng định vị thế quốc tế của Việt Nam"..."Ngay cả việc Việt Nam sẵn sàng tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ, mà một số báo trong nước nói là lần đầu tiên được thủ tướng thông báo, cũng không được báo chí nước ngoài để ý tới.". Vậy là thế nào? Có như GS Trần Hữu Dũng"Tóm tắt: Ngoài vài chính khách, doanh nhân mà ông Dũng gặp (và những người Việt biểu tình chống ông), không ai để ý đến ông cả! " là thiếu trung thực hay...tìm cách bôi xấu hình ảnh /công lao của thủ tướng như đài lá cải TV Canal+(Pháp) theo lối  "bới bèo ra bọ "(!)
                3.'Việt Nam vẫn nên đòi chủ quyền'(BBC) là ý kiến của ông Derek Tonkin(cựu Đại sứ Anh tại Việt Nam từ năm 1980-1982) có được lãnh đạo Đ. và các vị Ủy viên TƯ đang ngồi họp để ý trong khi đề ra"Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới" như phát biểu khai mạc hội nghị của TBT Nguyễn Phú Trọng.
  Đã lâu lắm, chúng ta không còn nghe nói về chủ quyền của VN đối với HS-TS một cách mạnh mẽ, không được biết nhà nước đang/sẽ có một sách lược gì tích cực đòi lại phần biển đảo đã bị TQ chiếm đoạt ở hai quần đảo này như TTg Nguyễn Tấn Dũng đã hùng hồn tại QH ngày 25/11/2011, rằng "Chúng ta đã làm chủ thực sự hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa ít nhất là từ thế kỷ XVII, khi hai quần đảo này chưa thuộc bất kỳ một quốc gia nào. Năm 1956, Trung Quốc đưa quân chiếm đóng các đảo phía đông của quần đảo Hoàng Sa. Đến năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa trong sự quản lý của chính quyền Việt Nam Cộng hòa lúc đó...Lập trường nhất quán của chúng ta là quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, chúng ta có đủ căn cứ lịch sử và pháp lý để khẳng định điều này. Nhưng chúng ta chủ trương đàm phán giải quyết đòi hỏi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa bằng biện pháp hòa bình.". Hi vọng kỳ họp lần này sẽ giải đáp phần nào nguyện vọng "Ngày mai tới Hoàng Sa" của những người yêu nước? Có gì  phải sợ hãi trước độ gầm gừ hiếu chiến kiểu" "Diều hâu" Kiều Lương: TQ nên dùng kế “ném bom nhầm"không dám khẳng định ý chí và quyết tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo đã bị bọn bành trướng cướp đoạt với một sách lược và lộ trình cụ thể, không thể quyết liệt trên giấy trong khi vẫn trấn áp những ai lên tiếng phản đối bọn bành trướng như hai sinh viên Phương Uyên hay Nguyên Kha, xem những người yêu nước là "thế lực thù địch"?
              "4/ Song Chi--Ngành Y nhà Sản thời mạt"và bài "Nhát Sĩ Tô Hải: CHẸC! CHẸC! TỪ NÓI DỐI TIẾN LÊN BƯỚC MỚI: NÓI…VĂNG MẠNG!"rằng hay thì thật là hay nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào. Không thể chịu nổi khi nhìn xã hội chúng ta ngày nay đang "mạt" đến thế sao? "Tráo hơn 700 thủy tinh thể: Thanh tra đã biết từ....."  và càng ngán ngẫm hơn khi đọc loạt bài này:
thế mà BT tài chính lại đưa ra sáng kiến đòi giảm lương cơ bản 100.000 đồng từ tháng 1-2014 “phản cảm lắm”(?) và xin "Đừng giảm đồng nào trong mớ lương còm của chúng tôi", càng làm cho nạn tham ô, nhũng nhiễu trong cơ quan nhà nước thêm trầm trọng.
             5/Thật quá đau lòng: Quảng Bình: Sau bão, hàng chục ngàn dân lâm cảnh “... "Thanh Hóa vỡ đập, chìm trong biển nước" (BBC)
            6/ Thư giãn với tin này "Mừng Sếp thêm" sao", nhậu xỉn nên viết tá lả?" hay muốn xỏ ngọt mấy tướng làm công tác dân "giận"?


 B /Những bài viết đặc sắc(làm tư liệu) Thông cáo báo chí ngày làm việc thứ hai của Hội n...
 Nguyễn Trọng Bình: Có hồi âm rồi!? (Quê Choa)
Ngô Minh: CHỐNG THAM NHŨNG BẰNG “PHÊ VÀ TỰ PHẾ”
Suy nghĩ từ chuyến đi của Thủ tướng VN(BBC)
'Việt Nam vẫn nên đòi chủ quyền'(BBC)
                            >> Nguồn ở đây  
----------------

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét